Kính gửi: Quý khách hàng,
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - Vietcert xin gửi tới Quý Khách hàng lời chúc sức khoẻ và thịnh vượng.
VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000, HACCP.
VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy trân trọng gởi đến Quý Đơn vị lợi ích của việc thực hiện hệ thống quản lý ISO
• Giúp tổ chức, doanh nghiệp xây dựng các quy trình chuẩn để thực hiện và kiểm soát công việc;
• Phòng ngừa sai lỗi, giảm thiểu công việc làm lại từ đó nâng cao năng suất, hiệu quả làm việc;
• Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn trong tổ chức;
• Hệ thống văn bản quản lý chất lượng là phương tiện đào tạo, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm;
• Giúp cải tiến thường xuyên chất lượng các quá trình và sản phẩm;
• Tạo nền tảng để xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả;
• Cải thiện tình trạng tài chính từ việc hoạch định và đạt được các kết quả thông qua các quá trình có hiệu quả và hiệu lực,
• Cải thiện uy tín của Doanh nghiệp nhờ nâng cao khả năng thoả mãn khách hàng của Doanh nghiệp,
• Tăng lượng hàng hoá/dịch vụ bán ra nhờ nâng cao khả năng thoả mãn các nhu cầu của khách hàng của Doanh nghiệp,
• Giảm chi phí nhờ các quá trình được hoạch định tốt và thực hiện có hiệu quả,
• Nâng cao sự tin tưởng nội bộ nhờ các mục tiêu rõ ràng, các quá trình có hiệu lực và các phản hồi với nhân viên về hiệu quả hoạt động của hệ thống,
• Các nhân viên được đào tạo tốt hơn,
• Nâng cao tinh thân nhân viên nhờ sự hiểu rõ đóng góp với mục tiêu chất lượng, đào tạo thích hợp, trao đổi thông tin hiệu quả và sự lãnh đạo,
• Khuyến khích sự cởi mở trong tiếp cận các vấn đề chất lượng, nhờ đó khả năng lặp lại ít hơn,
• Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận:
• Được sự đảm bảo của bên thứ ba,
• Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại,
• Nâng cao uy tín, hình ảnh của tổ chức, doanh nghiệp…Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá.
==================================================
VIETCERT – TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY
Ms Huyền – 0903.527.699
Thứ Sáu, 28 tháng 4, 2017
Thứ Năm, 27 tháng 4, 2017
GIỚI THIỆU VIỆN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG DEMING - 0903.527.699
GIỚI THIỆU CHUNG
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VIỆN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG DEMING (VIỆN DEMING)
Viện năng suất chất lượng Deming (gọi tắt là Viện Deming, từ viết tắt là PQI) được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động và công nghệ số 10/2015 cấp lần 1 - ngày 02/10/2015, lần 2 – ngày 06/5/2016 bởi Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Đà Nẵng.
Viện Deming hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ với các chức năng nhiệm vụ sau:
+ Nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng trong lĩnh vực công nghệ: Vi sinh nông nghiệp, thực phẩm và đồ uống; quản lý và xử lý chất thải (rắn, lỏng, khí); phục hồi và tái tạo môi trường; xử lý môi trường bằng phương pháp sinh học.
+ Dịch vụ khoa học và công nghệ: Thử nghiệm chất lượng sản phẩm, hàng hóa; kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm, sửa chữa phương tiện đo; chứng nhận các hệ thống quản lý và sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn; giám định số lượng, chất lượng sản phẩm, hàng hóa; tư vấn áp dụng các công cụ quản lý chất lượng.
+ Hợp tác theo lĩnh vực đăng ký phù hợp với luật định.
Viện Deming định hướng phát triển theo lĩnh vực khoa học ứng dụng với chủ trương hội nhập và hài hòa với nền khoa học công nghệ quốc tế của các nước phát triển tiên tiến nhằm giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam nói riêng và góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung.
Viện Deming hoạt động với cơ cấu tổ chức gồm:
+ 01 Viện trưởng (có trình độ Tiến sỹ).
+ 02 Phó Viện trưởng (có trình độ Thạc sỹ trở lên).
+ Hội đồng khoa học.
+ Khối Chức năng, gồm: Văn phòng, Phòng Kinh doanh, Phòng Nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế.
+ Khối Nghiệp vụ, gồm: Phòng Chứng nhận và Giám định, Phòng Đào tạo, Phòng Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp.
+ Khối Kỹ thuật, gồm: Phòng Thử nghiệm Vi sinh (Phòng Kỹ thuật 1- K1), Phòng Thử nghiệm Hóa tổng hợp (Phòng Kỹ thuật 2- K2), Phòng Kỹ thuật đo lường (Phòng Kỹ thuật 3- K3), Phòng Thử nghiệm Vật liệu xây dựng (Phòng Kỹ thuật 4- K4).
----------------------------------------------------------------------------
Vietcert – Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Viện năng suất chất lượng Deming
Ms Huyền – 0903.527.699
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VIỆN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG DEMING (VIỆN DEMING)
Viện năng suất chất lượng Deming (gọi tắt là Viện Deming, từ viết tắt là PQI) được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động và công nghệ số 10/2015 cấp lần 1 - ngày 02/10/2015, lần 2 – ngày 06/5/2016 bởi Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Đà Nẵng.
Viện Deming hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ với các chức năng nhiệm vụ sau:
+ Nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng trong lĩnh vực công nghệ: Vi sinh nông nghiệp, thực phẩm và đồ uống; quản lý và xử lý chất thải (rắn, lỏng, khí); phục hồi và tái tạo môi trường; xử lý môi trường bằng phương pháp sinh học.
+ Dịch vụ khoa học và công nghệ: Thử nghiệm chất lượng sản phẩm, hàng hóa; kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm, sửa chữa phương tiện đo; chứng nhận các hệ thống quản lý và sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn; giám định số lượng, chất lượng sản phẩm, hàng hóa; tư vấn áp dụng các công cụ quản lý chất lượng.
+ Hợp tác theo lĩnh vực đăng ký phù hợp với luật định.
Viện Deming định hướng phát triển theo lĩnh vực khoa học ứng dụng với chủ trương hội nhập và hài hòa với nền khoa học công nghệ quốc tế của các nước phát triển tiên tiến nhằm giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam nói riêng và góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung.
Viện Deming hoạt động với cơ cấu tổ chức gồm:
+ 01 Viện trưởng (có trình độ Tiến sỹ).
+ 02 Phó Viện trưởng (có trình độ Thạc sỹ trở lên).
+ Hội đồng khoa học.
+ Khối Chức năng, gồm: Văn phòng, Phòng Kinh doanh, Phòng Nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế.
+ Khối Nghiệp vụ, gồm: Phòng Chứng nhận và Giám định, Phòng Đào tạo, Phòng Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp.
+ Khối Kỹ thuật, gồm: Phòng Thử nghiệm Vi sinh (Phòng Kỹ thuật 1- K1), Phòng Thử nghiệm Hóa tổng hợp (Phòng Kỹ thuật 2- K2), Phòng Kỹ thuật đo lường (Phòng Kỹ thuật 3- K3), Phòng Thử nghiệm Vật liệu xây dựng (Phòng Kỹ thuật 4- K4).
----------------------------------------------------------------------------
Vietcert – Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Viện năng suất chất lượng Deming
Ms Huyền – 0903.527.699
Thứ Hai, 24 tháng 4, 2017
HỢP QUY VÁN SÀN CÔNG NGHIỆP- 0903 527 089
Gỗ công nghiệp MDF là loại gỗ ép được sản xuất từ gỗ qua quá
trình xử lý bằng cách liên kết các sợi gỗ bằng keo hoặc hóa chất tổng hợp, do
những đặc tính vốn có, gỗ MDF ngày càng được ưa chuộng và được ứng dụng nhiều
trong cuộc sống
Ứng dụng trong xây dựng: ván trần, ván sàn, vách ngăn,
cop-pha, trang trí cửa ra vào…
Ứng dụng trong nội thất và nội thất văn phòng: hệ thống đồ gỗ,
bàn ghế, giường tủ, kệ, tủ nhà bếp, phòng ngủ, văn phòng.
Ứng dụng khác: dùng trong xe lửa, tàu bè, bao bì, thùng loa,
âm ly.
Chính bởi tính ứng dụng rộng rãi của Ván MDF mà vấn đề chất
lượng cần được nâng cao hơn, theo đó Thông tư số 15/2015/TT-BXD của Bộ Xây dựng
ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 16:2014) về Sản phẩm, hàng hóa vật
liệu xây dựng và chứng nhận hợp quy ván MDF, ván dăm, ván sàn gỗ nhân tạo
Nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng chứa sợi vô cơ, sợi hữu cơ tổng
hợp; sản phẩm nhôm và hợp kim nhôm định hình; ống nhựa polyvinyl clorua không
hóa dẻo (PVC-U) và sản phẩm trên cơ sở gỗ phải chứng nhận hợp quy:
Ván MDF
– Chứng nhận hợp quy tấm sóng amiăng ximăng
– Chứng nhận hợp quy tấm thạch cao
– Chứng nhận hợp quy Tấm xi măng sợi
– Chứng nhận hợp quy nhôm và hợp kim nhôm định hình
– Chứng nhận hợp quy ván MDF
– Chứng nhận hợp quy ván dăm
– Chứng nhận hợp quy ván sàn gỗ nhân tạo
Chứng nhận hợp quy ván MDF, ván dăm, ván sàn gỗ nhân tạo là
hoạt động đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa phù hợp với quy
chuẩn (chứng nhận hợp quy), xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy
chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Chứng nhận hợp quy ván MDF, ván dăm, ván sàn gỗ nhân tạo nhập
khẩu và sản xuất trong nước là chứng nhận các sản phẩm, hang hóa đó phù hợp các
tiêu chuẩn trong quy chuẩn kỹ thuật, QCVN 16:2016/Bộ xây dựng.
– Là tổ chức được chỉ định của Bộ xây dựng
3. Phương thức chứng nhận:
– Chứng nhận theo
phương thức 5 cho đơn vị sản xuất trong nước;
– Chứng nhận theo
phương thức 7 và 8 cho đơn vị nhập khẩu;
– Có thử nghiệm.
MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ:
Ms. Thu Hà- 0903 527 089
Thứ Hai, 17 tháng 4, 2017
Đẩy mạnh hoạt động chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật
Đẩy mạnh hợp tác
quốc tế, bảo đảm nguồn lực để thực hiện các cam kết quốc tế trong lĩnh
vực bảo vệ và kiểm dịch thực vật; khuyến khích công nhận và thừa nhận
lẫn nhau trong hoạt động bảo vệ và kiểm dịch thực vật.. Chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật
và nguyên liệuThuốc BVTV được chia thành từng nhóm tuỳ theo công dụng
của chúng.Trước khi bán một loại thuốc BVTV cho khách hàng, phải hỏi kỹ
xem khách hàng cần mua thuốc để trừ loại dịch hại nào, trên cây trồng
nào, với điều kiện đất đai, canh tác ra sao, trên cơ sở đó người bán
hàng giới thiệu loại thuốc thích hợp cho ngưòi mua và cách sử dụng để
đạt hiệu quả cao, vừa đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc đó.Việc thông
tin và tuyên truyền về bảo vệ và kiểm dịch thực vật nhằm cung cấp kiến
thức về sinh vật gây hại thực vật, các biện pháp phòng, chống sinh vật
gây hại và chính sách, pháp luật về bảo vệ và kiểm dịch thực vật.
Hỗ trợ xây dựng các vùng không nhiễm sinh vật gây hại; xây dựng và phát triển các loại hình tổ chức dịch vụ bảo vệ thực vật gắn với dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp theo hướng chuyên nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn; chống dịch, ổn định đời sống và khôi phục sản xuất sau khi dịch hại xảy ra trên diện rộng, gây thiệt hại lớn. Khuyến khích xây dựng khu công nghiệp sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, hệ thống thu gom, xử lý thuốc bảo vệ thực vật và bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng; sản xuất, sử dụng bao gói thuốc bảo vệ thực vật từ vật liệu dễ tái chế; tập huấn, phổ biến sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả cho người sử dụng thuốc.
Nội dung thông tin, tuyên truyền về bảo vệ và kiểm dịch thực vật phải bảo đảm tính chính xác, kịp thời, dễ hiểu. Việc thông tin và tuyên truyền về bảo vệ và kiểm dịch thực vật được thực hiện bằng hình thức sau đây. Thông qua cổng thông tin điện tử của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, địa phương và các phương tiện thông tin đại chúng; Xây dựng các tài liệu chuyên đề, tạp chí, tờ rơi; Tổ chức triển lãm, hội thảo, tập huấn; Tổ chức các diễn đàn để tham vấn rộng rãi về chính sách, pháp luật, chia sẻ thông tin và kinh nghiệm về bảo vệ và kiểm dịch thực vật;
Hỗ trợ xây dựng các vùng không nhiễm sinh vật gây hại; xây dựng và phát triển các loại hình tổ chức dịch vụ bảo vệ thực vật gắn với dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp theo hướng chuyên nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn; chống dịch, ổn định đời sống và khôi phục sản xuất sau khi dịch hại xảy ra trên diện rộng, gây thiệt hại lớn. Khuyến khích xây dựng khu công nghiệp sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, hệ thống thu gom, xử lý thuốc bảo vệ thực vật và bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng; sản xuất, sử dụng bao gói thuốc bảo vệ thực vật từ vật liệu dễ tái chế; tập huấn, phổ biến sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả cho người sử dụng thuốc.
Nội dung thông tin, tuyên truyền về bảo vệ và kiểm dịch thực vật phải bảo đảm tính chính xác, kịp thời, dễ hiểu. Việc thông tin và tuyên truyền về bảo vệ và kiểm dịch thực vật được thực hiện bằng hình thức sau đây. Thông qua cổng thông tin điện tử của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, địa phương và các phương tiện thông tin đại chúng; Xây dựng các tài liệu chuyên đề, tạp chí, tờ rơi; Tổ chức triển lãm, hội thảo, tập huấn; Tổ chức các diễn đàn để tham vấn rộng rãi về chính sách, pháp luật, chia sẻ thông tin và kinh nghiệm về bảo vệ và kiểm dịch thực vật;
Liên hệ trung tâm chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật
Theo
qui định tại điều 1, chương 1, điều lệ quản lý thuốc BVTV (ban hành kèm
theo Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ), ngoài
tác dụng phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật. Chứng nhận Hợp quy thuốc Bảo vệ thực vật và Chính sách của Nhà nước về hoạt động bảo vệ và kiểm dịch thực vật. Đầu
tư phát triển nguồn nhân lực; xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất - kỹ
thuật cho cơ quan bảo vệ và kiểm dịch thực vật; xây dựng và phát triển
hệ thống thông tin, dự báo và cảnh báo sinh vật gây hại; nghiên cứu khoa
học và ứng dụng công nghệ hiện đại để tạo ra thuốc bảo vệ thực vật sinh
học, thuốc bảo vệ thực vật ít độc hại, giống cây trồng chống chịu sinh
vật gây hại và các biện pháp quản lý sinh vật gây hại theo hướng bền
vững.Thứ Sáu, 14 tháng 4, 2017
CÁC PHƯƠNG THỨC CHỨNG NHẬN HỢP QUY- 0903 527 089
Theo thông tư số: 28/2012/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 quy định về công bố hợp chuẩn công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phân loại các phương thức đánh giá sự phù hợp thành 8 phương thức sau:
-
Phương thức 1: thử nghiệm mẫu điển hình;
-
Phương thức 2: thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình
sản xuất, giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy trên thị trường;
-
Phương thức 3: thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình
sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất kết hợp với
đánh giá quá trình sản xuất;
-
Phương thức 4: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản
xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất và trên thị trường
kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
-
Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản
xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị
trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
-
Phương thức 6: đánh giá và giám sát hệ thống quản lý;
-
Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa;
-
Phương thức 8: thử nghiệm hoặc kiểm định toàn bộ sản phẩm, hàng
hóa.
Trong
đó Phương thức 5 và phương thức 7 được sử dụng phổ biến nhất với đa số loại sản
phẩm như: đánh giá sự phù hợp với vật liệu xây dựng, đồ chơi trẻ em, thực
phẩm,…
VIETCERT-
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY
Ms.
Thu Hà- chuyên viên kinh doanh
Mobi:
0903 527 089
CÁC PHƯƠNG THỨC CHỨNG NHẬN HỢP QUY- 0903 527 089
Theo thông tư số: 28/2012/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 quy định về công bố hợp chuẩn công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phân loại các phương thức đánh giá sự phù hợp thành 8 phương thức sau:
-
Phương thức 1: thử nghiệm mẫu điển hình;
-
Phương thức 2: thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình
sản xuất, giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy trên thị trường;
-
Phương thức 3: thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình
sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất kết hợp với
đánh giá quá trình sản xuất;
-
Phương thức 4: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản
xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất và trên thị trường
kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
-
Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản
xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị
trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
-
Phương thức 6: đánh giá và giám sát hệ thống quản lý;
-
Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa;
-
Phương thức 8: thử nghiệm hoặc kiểm định toàn bộ sản phẩm, hàng
hóa.
Trong
đó Phương thức 5 và phương thức 7 được sử dụng phổ biến nhất với đa số loại sản
phẩm như: đánh giá sự phù hợp với vật liệu xây dựng, đồ chơi trẻ em, thực
phẩm,…
VIETCERT-
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY
Ms.
Thu Hà- chuyên viên kinh doanh
Mobi:
0903 527 089
Chứng nhận hệ thống quản lý môi trường 14001 của VietCert- 0903 527 089
Chứng nhận Hệ thống quản lý
Chứng nhận hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
Tiêu chuẩn ISO 14001 là gì?
Tiêu chuẩn ISO 14001:2015/ISO 14001:2004 là tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý môi trường(EMS), hiện nay EMS được sử dụng một cách rộng rãi trên thế giới cùng với những cam kết mạnh mẽ về bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu. Vào thời điểm năm 2009 đã có khoảng 223.149 tổ chức được chứng nhận ở 159 quốc gia toàn cẩu. ISO14001 là tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường xcs định rõ các yêu cầu cho việc hình thành và duy trì hệ thống EMS và tương thích với ISO 9001. Có 3 cam kết cơ bản được yêu cầu trong chính sách môi trường đáp ứng các yêu cầu của ISO 14001. Những cam kết này bao gồm: Ngăn ngừa ô nhiễm, phù hợp với pháp luật, và cải tiến liên tục hệ thống EMS.
Những cam kết này giúp hướng việc cải tiến có hiệu lực trên toàn bộ thành quả hoạt động môi trường. ISO 14001 có thể được sử dụng như một công cụ, nó tập trung vào việc kiểm soát các khía cạnh môi trường hoặc cách mà các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của bạn tác động tới môi trường, ví dụ: sự phát ra không khí, đất hoặc nước hoặc cạn kiệt nguồn tài nguyên, tác động đến hệ thực vật và con người. Tổ chức phải mô tả hệ thống của họ áp dụng đến đâu, gắn liền với các thủ tục và hồ sơ hỗ trợ để chứng mình sự phù hợp và cải tiến liên tục. Bạn sẽ thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu và thực hiện chương trình để cải tiến các hoạt động môi trường thường mang lại lợi ích tài chính.
Lợi ích chủ yếu của ISO 14001 là gì?
Đáp ứng nhu cầu khách hàng trong nước và quốc tế trong văn hoá tiêu dùng sản phẩm sạch.
Tạo một hình ảnh đẹp về doanh nghiệp và nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế .
Quản lý có hiệu quả nguồn tài nguyên và giảm thiểu chất thải trong quá trình sản xuất, giảm thiểu rủi ro và loại bỏ sự ô nhiễm môi trường.
Tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và cung cấp dịch vụ của Doanh nghiệp .
Tạo mối quan hệ thân thiệt với cộng đồng dân cư và các cơ quan hữu quan .
Bảo vệ sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên và cộng đồng dân cư xung quanh .
Phá bỏ được các rào cản thương mại trong xuất khẩu hàng hoá vào thị trường yêu cầu bắt buộc việc chứng nhận hệ thống quản lý môi trường phù hợp tiêu chuẩn ISO 14001
Chứng nhận hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
Tiêu chuẩn ISO 14001 là gì?
Tiêu chuẩn ISO 14001:2015/ISO 14001:2004 là tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý môi trường(EMS), hiện nay EMS được sử dụng một cách rộng rãi trên thế giới cùng với những cam kết mạnh mẽ về bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu. Vào thời điểm năm 2009 đã có khoảng 223.149 tổ chức được chứng nhận ở 159 quốc gia toàn cẩu. ISO14001 là tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường xcs định rõ các yêu cầu cho việc hình thành và duy trì hệ thống EMS và tương thích với ISO 9001. Có 3 cam kết cơ bản được yêu cầu trong chính sách môi trường đáp ứng các yêu cầu của ISO 14001. Những cam kết này bao gồm: Ngăn ngừa ô nhiễm, phù hợp với pháp luật, và cải tiến liên tục hệ thống EMS.
Những cam kết này giúp hướng việc cải tiến có hiệu lực trên toàn bộ thành quả hoạt động môi trường. ISO 14001 có thể được sử dụng như một công cụ, nó tập trung vào việc kiểm soát các khía cạnh môi trường hoặc cách mà các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của bạn tác động tới môi trường, ví dụ: sự phát ra không khí, đất hoặc nước hoặc cạn kiệt nguồn tài nguyên, tác động đến hệ thực vật và con người. Tổ chức phải mô tả hệ thống của họ áp dụng đến đâu, gắn liền với các thủ tục và hồ sơ hỗ trợ để chứng mình sự phù hợp và cải tiến liên tục. Bạn sẽ thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu và thực hiện chương trình để cải tiến các hoạt động môi trường thường mang lại lợi ích tài chính.
Lợi ích chủ yếu của ISO 14001 là gì?
Đáp ứng nhu cầu khách hàng trong nước và quốc tế trong văn hoá tiêu dùng sản phẩm sạch.
Tạo một hình ảnh đẹp về doanh nghiệp và nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế .
Quản lý có hiệu quả nguồn tài nguyên và giảm thiểu chất thải trong quá trình sản xuất, giảm thiểu rủi ro và loại bỏ sự ô nhiễm môi trường.
Tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và cung cấp dịch vụ của Doanh nghiệp .
Tạo mối quan hệ thân thiệt với cộng đồng dân cư và các cơ quan hữu quan .
Bảo vệ sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên và cộng đồng dân cư xung quanh .
Phá bỏ được các rào cản thương mại trong xuất khẩu hàng hoá vào thị trường yêu cầu bắt buộc việc chứng nhận hệ thống quản lý môi trường phù hợp tiêu chuẩn ISO 14001
Thứ Năm, 13 tháng 4, 2017
công bố chứng nhận hợp quy
. Tổ chức chứng nhận hợp quy phải có chứng chỉ (còn hiệu lực) về hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001; phải có năng lực hoạt động chứng nhận sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phù hợp với yêu cầu của quy chuẩn kỹ thuật.
2. Đối với các tổ chức có phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng (LAS-XD) được công nhận, năng lực thí nghiệm phù hợp với yêu cầu của quy chuẩn kỹ thuật của sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng thì được xem như có năng lực hoạt động chứng nhận theo Khoản 1 của Điều này.
3. Tổ chức chứng nhận phải có ít nhất 03 chuyên gia đánh giá thuộc biên chế chính thức (viên chức hoặc lao động ký hợp đồng có thời hạn từ 12 tháng trở lên hoặc lao động ký hợp đồng không xác định thời hạn) của tổ chức, có trình độ đại học trở lên và chuyên môn phù hợp với hoạt động về chứng nhận sản phẩm, hàng hoá vật liệu xây dựng tương ứng, có kinh nghiệm công tác thuộc lĩnh vực này từ 03 năm trở lên.
Điều 6. Chỉ định và công bố các tổ chức chứng nhận hợp quy
1. Căn cứ sự đáp ứng các yêu cầu hệ thống quản lý và năng lực của các phòng thí nghiệm theo Điều 5 của Thông tư này, Bộ Xây dựng ra quyết định chỉ định các tổ chức chứng nhận hợp quy đối với sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng.
2. Công bố công khai trên trang thông tin điện tử của Bộ Xây dựng và địa phương: Danh sách các tổ chức và các chuyên gia thuộc tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định; Danh sách các tổ chức và các chuyên gia thuộc tổ chức chứng nhận hợp quy đã bị xử lý vi phạm các quy định hiện hành về hoạt động chứng nhận hợp quy.
trung tâm chứng nhận hợp quy VietCertchứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật
chứng nhận iso 9001, chứng nhận iso 14001
liên hệ : Ms Lụa 0905283678
trách nhiệm của cơ quan quản lý về chứng nhạn hợp quy
Điều 7. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý
1. Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường (Bộ Xây dựng) là cơ quan đầu mối quản lý hoạt động chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy đối với sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng:
- Hướng dẫn hoạt động chứng nhận hợp quy; Tổ chức soát xét, sửa đổi, bổ sung các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng;
- Kiểm tra, đánh giá năng lực và đề xuất Bộ Xây dựng ra quyết định chỉ định và công bố các tổ chức chứng nhận hợp quy; Theo dõi, tổng hợp tình hình hoạt động của các tổ chức chứng nhận hợp quy;
- Tổ chức xây dựng các quy chuẩn kỹ thuật đối với sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng.
2. Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) là cơ quan đầu mối có trách nhiệm:
- Theo dõi, tổng hợp tình hình quản lý các hoạt động đăng ký hợp quy của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Tổng hợp tình hình hoạt động chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy; Danh mục các sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng đã được công bố hợp quy;
- Phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức thanh tra, kiểm tra hoạt động chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy đối với sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng.
3. Sở Xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm:
- Tiếp nhận bản công bố hợp quy của tổ chức, cá nhân đối với sản phẩm, hàng hoá vật liệu xây dựng;
- Quản lý các hoạt động chứng nhận hợp quy theo quy định tại Thông tư này trên địa bàn địa phương; tổng hợp tình hình chứng nhận hợp quy, danh mục các sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng đã được công bố hợp quy tại địa phương, gửi báo cáo về Bộ Xây dựng theo định kỳ 06 tháng/lần;
- Tổ chức thanh tra, kiểm tra các hoạt động chứng nhận hợp quy,
trung tâm chứng nhận hợp quy VietCertchứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật
chứng nhận iso 9001, chứng nhận iso 14001
liên hệ : Ms Lụa 0905283678
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)